Là tài liệu do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế - OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) xuất bản năm 2022.
“Số hóa đã thay đổi cách thức các nhà khoa học làm việc, dù trong các phòng thí nghiệm của họ hay làm việc từ xa cùng nhau; nó đã tạo ra các cơ hội để mở rộng công việc thực nghiệm sang các mức độ và lãnh địa mới (“dữ liệu lớn”); nó đã làm cho dễ dàng hơn để truy cập tới dữ liệu và các xuất bản phẩm khoa học và cộng tác trong nghiên cứu (“khoa học mở”); nó đã giúp thông tin cho các công dân về các phát triển, vì thế tác động tới nhận thức và sự tham gia, nó đã tạo thuận lợi cho sự phát triển hợp tác nghiên cứu giữa các doanh nghiệp, đôi khi có sự tham gia của khu vực nhà nước, và đã đóng góp để biến đổi cơ cấu của đổi mới sáng tạo (“đổi mới sáng tạo mở”); và, cùng với toàn cầu hóa, nó đã làm lợi cho các chuỗi giá trị toàn cầu, xúc tác để tách biệt một cách vật lý các hoạt động thiết kế và chế tạo, vì thế làm thay đổi bản đồ thế giới công nghiệp.”
Tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 25 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/mhgexaovznn1nsx/OECD-LEGAL-0347-en_Vi-04102022.pdf?dl=0
Xem thêm:
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Trang Web này được thành lập theo Quyết định số 142/QĐ-HH do Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam – AVU&C (Association of Vietnam Universities and Colleges), GS.TS. Trần Hồng Quân ký ngày 16/09/2019, ngay trước thềm của Hội thảo ‘Xây dựng và khai thác tài nguyên giáo dục mở’ do 5...