- diễn đàn trao đổi các thực hành tốt, các trường hợp điển hình và ví dụ thực tế;
- mạng các liên hệ, các điểm tập trung và các chuyên gia ở địa phương;
- nơi để cộng tác về các dự án và các hoạt động.
Năm nay, Nền tảng đó đã tạo ra 4 nhóm làm việc để giải quyết 4 chủ đề chính sách và tìm kiếm các giải pháp cho các vấn đề ảnh hưởng tới hệ sinh thái mở từ quan điểm toàn cầu: (1) trí tuệ nhân tạo và nội dung mở; (2) trách nhiệm pháp lý của nền tảng; (3) các ngoại lệ và giới hạn của bản quyền; và (4) đạo đức của chia sẻ mở. Từng nhóm làm việc sẽ xuất bản một bài báo gói gọn các kết quả đầu ra của nó trong một xuất bản phẩm của Creative Commons vào mùa thu 2021. Từng trong số họ cũng sẽ trình bày công việc của họ tại một webinar vào ngày 9/11/2021, để thông báo cho các thành viên Mạng Toàn cầu CC, các nhà thực hành, những người làm chính sách và công chúng nói chung về bất kỳ giải pháp được đề xuất nào để đóng góp cho và gây ảnh hưởng tới các thảo luận chính sách rộng lớn hơn. Tôi rất vui mừng giới thiệu bạn với các lãnh đạo tuyệt diệu của chúng tôi. Họ gồm: Mahmoud, Emine, André và Coraline!Nhóm làm việc 1 - trí tuệ nhân tạo và nội dung mở - Max Mahmoud Wardeh Tôi có quan tâm sâu về các cách thức công nghệ tác động tới thế giới. Công việc của tôi gồm việc xây dựng các nền tảng công nghệ số cũng như giảng dạy về chúng như một giảng viên bán thời gian về công nghệ số ở Đại học Loughborough ở Luân Đôn. Tôi cũng có quan tâm khai phá các cách thức khác nhau để tạo lập và chia sẻ kiến thức. Qua các năm (đóng góp về nguồn mở đầu tiên của tôi từng ở thế kỷ trước!) Tôi từng tham gia trong các dự án tri thức mở khác nhau và từng là thành viên của cộng đồng Creative Commons hơn một thập kỷ qua. Nhóm làm việc này đan chéo với nhiều lĩnh vực nghề nghiệp và quan tâm cá nhân và tôi rất thích thúc được dẫn dắt nó. Tôi đặc biệt cảm ơn vì cơ hội làm việc với các thành viên của nhóm và háo hức muốn thấy các ý tưởng và những đóng góp của họ cho các chủ đề của nhóm làm việc sẽ phát triển như thế nào. Cũng như việc tạo lập tài liệu quan điểm, chúng tôi nhằm tạo ra một tập hợp rộng lớn hơn các tài nguyên có liên quan tới các chủ đề chúng tôi đang khai phá. Chúng sẽ bao gồm sử dụng tư liệu CC/được cấp phép mở trong đào tạo trí tuệ nhân tạo, khả năng về bản quyền của nội dung được sinh ra từ các thuật toán, và nhiều hơn thế. Hy vọng và mục tiêu của chúng tôi là cộng đồng sẽ thấy các tài nguyên đó hữu dụng để học, để xây dựng dựa vào nó, và để đóng góp.
Nhóm làm việc 2 - Trách nhiệm pháp lý của nền tảng Internet - Emine Yildirim
Tôi là nhà nghiên cứu tiến sỹ ở viện Bỉ nổi tiếng, làm việc trong sự đan xen về quyền tự do biểu đạt và tư duy và công nghệ. Tôi có bằng về luật cả từ Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ. Tôi cũng đã có cơ hội làm việc cho Quỹ Wikimedia như một tư vấn pháp lý một thời gian. Làm việc với WMF đã khơi dậy đam mê của tôi về truy cập tới thông tin và phong trào tri thức mở. Vì nghiên cứu tiến sỹ của tôi cũng nhằm tiến hành phân tích toàn diện về trách nhiệm pháp lý của nền tảng ảnh hưởng như thế nào tới quyền tự do biểu đạt và tư duy, hoàn toàn là hấp dẫn đối với tôi để dẫn dắt nhóm làm việc này. Tôi biết trước rằng các khuyến cáo chính sách của nhóm làm việc này sẽ bổ sung hơn nữa nguồn vô giá cho tư liệu của phong trào mở bằng việc giải thích cách để pháp luật về trách nhiệm pháp lý về bản quyền của các nền tảng, dù cố tình hay vô ý, đe dọa quyền tự do chia sẻ, đặc biệt liên quan tới các giấy phép mở, như các giấy phép CC. Tôi vinh dự được là một phần của nhóm làm việc tuyệt vời này, nó có các thành viên tham gia từ các phần khác nhau của thế giới với các kinh nghiệm phong phú và giá trị.
Nhóm làm việc 3 - Các ngoại lệ và giới hạn để giải quyết các thách thức toàn cầu - André Houang
Tôi là nhà nghiên cứu ở InternetLab, một trung tâm nghiên cứu độc lập của Brazil, tập trung vào chính sách Internet và là thành viên tập thể của Mạng Toàn cầu CC. Tôi hiện là sinh viên làm thạc sỹ ở Đại học São Paulo, nơi tôi học về luật. Nghiên cứu của tôi tập trung vào cải cách bản quyền ở mức quốc gia Brazil. Tôi đặc biệt quan tâm trong nghiên cứu cách để các nhóm lợi ích cố gắng tác động lên Quốc hội trong việc nhập khẩu pháp luật bản quyền của nước ngoài. Tôi bị hấp dẫn để lãnh đạo nhóm làm việc này vì tôi tin tưởng các ngoại lệ và giới hạn có thể phục vụ như các công cụ quan trọng để thúc đẩy truy cập tới kiến thức và văn hóa toàn cầu. Ở mức toàn cầu, chúng có thể giúp chúng tôi với tới nhiều hơn là chỉ xã hội, điều ở đó truy cập tới các sáng tạo trí tuệ và kiến thức của thế giới không phụ thuộc vào sự giàu có hay quốc tịch. Tôi hy vọng nhóm làm việc của chúng tôi sẽ giúp CC thiết lập các tham chiếu về cách để các ngoại lệ và giới hạn có thể được phác thảo để đạt được mục tiêu này.
Nhóm làm việc 4 - Vượt ra khỏi bản quyền: Đạo đức của việc chia sẻ mở - Coraline Ada Ehmke
Tôi là một kỹ sư được thừa nhận quốc tế và là nhà hoạt động xã hội với nhiều kinh nghiệm về những điều chung của nguồn mở. Tôi được biết tốt nhất như là người sáng tạo ra Giao ước Cộng tác viên, quy tắc ứng xử đầu tiên và được áp dụng rộng rãi nhất cho các cộng đồng nguồn mở. Vào năm 2019 tôi là tác giả của Giấy phép Hippocratic, một trong những ví dụ nổi tiếng nhất của sự nổi lên của các giấy phép Nguồn Đạo đức (Ethical Source licenses). Tôi là đồng sáng lập và giám đốc điều hành của Tổ chức Nguồn Đạo đức, một cộng đồng toàn cầu do những người tình nguyện dẫn dắt, thúc đẩy các kết quả đầu ra công bằng, có đạo đức và bền vững trong nguồn mở. Tôi vui mừng dẫn dắt nhóm làm việc đa ngành này, không chỉ để giúp CC thúc đẩy có trách nhiệm việc chía sẻ mở, mà còn thúc đẩy cộng tác với các lãnh đạo của các cộng đồng những điều chung kỹ thuật số khác.
————
Chúng tôi thực sự hướng tới việc thấy những gì các nhóm làm việc sẽ đạt được và chào đón các bạn tới webinar công khai của chúng tôi vào ngày 9/11/2021 - hãy đánh dấu vào lịch của bạn, nhiều thông tin hơn sẽ có sớm!
Muốn tham gia Nền tảng Bản quyền chứ? Bạn có thể:
Throughout 2021, four working groups of the Creative Commons Copyright Platform are undertaking an exploration of policy issues affecting the open ecosystem, in line with the Creative Commons 2021-2026 strategy. In this blog post, we present the four working groups and introduce you to their leads. Generally, the Platform is a space for copyright and open movement advocates and practitioners to identify, plan and coordinate policy-related activities. The Platform acts as: - a forum to exchange good practices, case studies and practical examples;
- a network of contacts, local focal points and experts;
- a place to collaborate on projects and activities.
This year, the Platform created four working groups to address four policy themes and find solutions to problems affecting the open ecosystem from a global perspective: (1) artificial intelligence and open content; (2) platform liability; (3) copyright exceptions and limitations; and (4) the ethics of open sharing. Each working group will publish an article encapsulating its outcomes in the CC Medium Publication in Fall 2021. Each of them will also present their work at a public webinar on November 9, 2021, in order to inform CC Global Network members, practitioners, policymakers and the general public of any proposed solutions so as to contribute to and influence wider policy discussions. I’m very excited to introduce you to our fantastic leads. Over to you, Mahmoud, Emine, André and Coraline!Working Group 1 — Artificial Intelligence and Open Content — Max Mahmoud Wardeh I’m deeply interested in the ways technology impacts the world. My work includes building digital technology platforms as well as teaching about them as a part-time lecturer in digital technologies at Loughborough University in London. I’m also interested in exploring different ways of creating and sharing knowledge. Over the years (my first open source contribution was last century!) I’ve been involved in various open knowledge projects and have been a member of the Creative Commons community for over a decade. This Working Group intersects with many areas of my professional and personal interests and I’m very excited to be leading it. I’m particularly grateful for the opportunity to work with the members of the group and eager to see how their ideas and contributions to the WG’s topics will develop. As well as authoring the position paper, we’re aiming to create a wider set of resources related to the topics we’ll be exploring. These will include the use of CC/openly licensed material in training AI, the copyrightability of algorithmically generated content, and more. Our hope, and goal, is that the community will find these resources useful to learn from, build on, and contribute to. Working Group 2 — Internet Platform Liability — Emine Yildirim I’m a doctoral researcher at a prominent Belgian institute, working at the intersection of freedom of expression and thought and technology. I hold law degrees both from Turkey and the US. I also had a chance to work for the Wikimedia Foundation as a legal fellow for a while. Working for the WMF further ignited my passion for the access to information and open knowledge movement. As my doctoral research also aims to conduct a comprehensive analysis on how platform liabilities affect freedom of expression and thought, it is quite intriguing for me to lead this working group. I anticipate that this WG’s policy recommendations will add another invaluable resource to the open movement literature by explaining how platform copyright liability legislation intentionally or unintentionally chills the right to freedom to share, especially concerning open licenses, such as CC licenses. I’m honored to be a part of this great WG, which has members joining from different parts of the world with rich and valuable experiences.Working Group 3 — Exceptions and Limitations to address Global Challenges — André Houang I am a researcher at InternetLab, a Brazilian independent research center focused on internet policy and an institutional member of the Creative Commons Global Network. I am currently a master’s student at the University of São Paulo, where I studied law. My research is focused on copyright reform at the Brazilian national level. I am especially interested in studying how interest groups try to influence Congress into importing foreign copyright legislation. I was attracted to lead this Working Group because I believe exceptions and limitations can serve as important instruments for promoting access to knowledge and culture worldwide. At a global level, they can help us achieve a more just society, one in which access to the world’s intellectual creations and knowledge is not contingent on wealth or nationality. I hope our WG will help Creative Commons in setting up references on how exceptions and limitations can be drafted so as to achieve this goal. Working Group 4 — Beyond Copyright: the Ethics of Open Sharing — Coraline Ada Ehmke I am an internationally recognized engineer and activist with extensive experience in the open source commons. I am best known as the creator of Contributor Covenant, the first and most widely adopted code of conduct for open source communities. In 2019 I authored the Hippocratic License, one of the most well-known examples of the emerging body of Ethical Source licenses. I am the co-founder and executive director of the Organization for Ethical Source, a global volunteer-driven community promoting fair, ethical, and sustainable outcomes in open source. I am thrilled to lead this multidisciplinary working group, not only to help Creative Commons responsibly promote open sharing, but also to foster collaboration with leaders of other digital commons communities. ————We really look forward to seeing what the working groups will achieve and to welcoming you to our public webinar on November 9, 2021 — mark your calendars, more information will follow soon!Interested in joining the Copyright Platform? You can: Blogger: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com