Nguồn: Ian Clifford, Stefano Kluzer, Sandra Troia, Dr. Mara Jakobsone, Uldis Zandbergs: DigCompSAT: A Self-reflection Tool for the European Digital Competence Framework for Citizens. Doi: 10.2760/77437. JRC, EC xuất bản 2020: https://all-digital.org/wp-content/uploads/2021/01/digcompsat_2020.pdf. CC BY 4.0 Quốc tế.
Trích dịch:
Có 3 thước đo được khớp nối của công cụ tự đánh giá năng lực số công dân như sau:
Kiến thức
0. Tôi không biết điều này / Tôi chưa bao giờ nghe thấy điều này
1. Tôi chỉ có hiểu biết hạn chế về điều này và cần giải thích nhiều hơn
2. Tôi có hiểu biết tốt về điều này
3. Tôi làm chủ hoàn toàn chủ đề/vấn đề này và tôi có thể giải thích nó cho người khác
Các kỹ năng
0. Tôi không biết làm điều đó như thế nào
1. Tôi có thể làm điều đó với sự trợ giúp
2. Tôi có thể tự làm điều đó
3. Tôi có thể tự tin làm điều đó và, nếu cần, tôi có thể hỗ trợ/hướng dẫn người khác
Thái độ
0. Hoàn toàn không có
1. Không nhiều / rất ít
2. Có/ Tôi có/ Tôi có làm
3. Rất nhiều!
Kho các hạng mục cuối cùng - Tiếng Anh
Dạng năng lực: K = Kiến thức; S = Kỹ năng; A = Thái độ
Mức thông thạo: F = Cơ bản; I = Trung bình; A = Cao
Câu hỏi |
DigCompID |
Tuyên bố |
Dạng năng lực |
Mức thông thạo |
H1 |
1.1 |
Tôi biết rằng các máy tìm kiếm khác nhau có thể trả về các kết quả tìm kiếm khác nhau, vì chúng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thương mại. |
K |
I |
H2 |
1.1 |
Tôi biết các từ nào sử dụng để tìm kiếm những gì tôi cần nhanh (như, để tìm kiếm trên trực tuyến hoặc trong một tài liệu). |
K |
F |
H3 |
1.1 |
Khi tôi sử dụng máy tìm kiếm, tôi có thể tận dụng các tính năng cao cấp của nó. |
S |
I |
H4 |
1.1 |
Tôi biết cách để tìm kiếm website tôi đã viếng thăm trước đó. |
S |
F |
H5 |
1.2 |
Tôi biết cách để phân biệt nội dung quảng cáo từ nội dung khác tôi tìm ra hoặc nhận được trên trực tuyến (như, nhận biết quảng cáo trên các phương tiện xã hội hoặc các máy tìm kiếm). |
S |
I |
H6 |
1.2 |
Tôi biết cách để xác định mục đích của một nguồn thông tin trên trực tuyến (như, để thông báo, gây ảnh hưởng, giải trí, hoặc bán hàng). |
S |
I |
H7 |
1.2 |
Tôi cẩn thận kiểm tra liệu thông tin tôi tìm ra trên trực tuyến có tin cậy hay không. |
A |
I |
H8 |
1.2 |
Tôi biết rằng vài thông tin trên Internet là giả mạo (như, tin tức giả). |
K |
F |
H9 |
1.3 |
Tôi biết về các phương tiện lưu giữ khác nhau (như, đĩa cứng trong hoặc ngoài, bộ nhớ USB, bút nhớ, thẻ nhớ). |
K |
I |
H10 |
1.3 |
Tôi biết cách tổ chức nội dung số (như, các tài liệu, hình ảnh, video) bằng việc sử dụng các thư mục hoặc gắn thẻ để tìm ra chúng sau này. |
S |
F |
H11 |
1.3 |
Tôi biết cách sao chép và chuyển tệp (như, các tài liệu, hình ảnh, video) giữa các thư mục, thiết bị hoặc trên đám mây. |
S |
F |
H12 |
1.3 |
Tôi biết cách quản lý và phân tích dữ liệu bằng việc sử dụng phần mềm (như, sắp xếp, lọc, tính toán). |
S |
I |
H13 |
2.1 |
Tôi biết cách gửi, nhận và chuyển tiếp thư điện tử. |
S |
F |
H14 |
2.1 |
Tôi biết nhiều dịch vụ truyền thông và phương tiện xã hội là tự do không mất tiền vì chúng được quảng cáo trả tiền. |
S |
F |
H15 |
2.1 |
Tôi biết cách sử dụng các tính năng hội nghị qua video cao cấp (như, điều tiết, ghi âm thanh và video). |
S |
I |
H16 |
2.1 |
Tôi biết các công cụ và dịch vụ truyền thông nào (như, điện thoại, thư điện tử, hội nghị qua video, thông điệp văn bản) là thích hợp để sử dụng trong các hoàn cảnh khác nhau. |
K |
F |
H17 |
2.2 |
Tôi cởi mở với việc chia sẻ nội dung số mà tôi nghĩ có thể là thú vị và hữu ích cho những người khác. |
A |
I |
H18 |
2.2 |
Tôi biết cách sử dụng các dịch vụ đám mây (như, Google Drive, Dropbox và OneDrive) để chia sẻ các tệp của tôi. |
S |
I |
H19 |
2.2 |
Tôi biết cách thay đổi người được tôi chia sẻ thông tin (như, các bạn bè, bạn của bạn, bất kỳ ai). |
S |
I |
H20 |
2.2 |
Tôi biết cách tham chiếu nguồn tài liệu (như, tác giả hoặc địa chỉ web) mà tôi đã tìm ra trên trực tuyến. |
S |
I |
H21 |
2.3 |
Tôi biết cách áp dụng cho công việc bằng cách sử dụng một nền tảng số (như, điền mẫu biểu, tải lên sơ yếu lý lịch và ảnh chụp của tôi). |
S |
F |
H22 |
2.3 |
Tôi biết nhiều dịch vụ công là sẵn sàng trên Internet (như, đặt trước cuộc thăm người bệnh, gửi khai báo thuế, yêu cầu giấy chứng sinh, kết hôn, cư trú và các giấy chứng nhận khác). |
K |
I |
H23 |
2.3 |
Tôi biết cách thanh toán hàng hóa và dịch vụ tôi mua trên trực tuyến (như, sử dụng chuyển khoản ngân hàng trực tiếp, các thẻ tín dụng/ghi nợ, các hệ thống thanh toán trên trực tuyến khác). |
S |
F |
H24 |
2.3 |
Là vấn đề với tôi để tranh luận về các vấn đề xã hội hoặc chính trị trên trực tuyến (như, trên các diễn đàn trên trực tuyến, các trang tin tức, Facebook, Twitter). |
A |
I |
H25 |
2.4 |
Tôi hiểu những lợi ích của cộng tác từ xa (như, thời gian giao tiếp giảm). |
A |
I |
H26 |
2.4 |
Tôi biết cách sửa một tài liệu được chia sẻ trên trực tuyến. |
S |
I |
H27 |
2.4 |
Tôi biết cách mời những người khác và trao các quyền đúng để cộng tác trong một tài liệu được chia sẻ. |
S |
I |
H28 |
2.5 |
Tôi nhận thức rằng tôi nên hỏi sự cho phép từ mọi người trước khi xuất bản hoặc chia sẻ ảnh chụp về họ. |
K |
F |
H29 |
2.5 |
Tôi biết cách để nhận biết các thông điệp và các hành vi trên trực tuyến mà tấn công các nhóm hoặc các cá nhân nhất định (như lời lẽ căm ghét). |
S |
F |
H30 |
2.5 |
Tôi có thể tiến hành các biện pháp đúng nếu ai đó làm gì đó sai trên trực tuyến (như, một bình luận phản cảm, hăm dọa). |
S |
I |
H31 |
2.5 |
Tôi biết cách hành xử trên trực tuyến phù hợp với tình huống (như, chính thức hay phi chính thức). |
K |
F |
H32 |
2.6 |
Tôi biết nhận diện số của tôi là mọi điều xác định tôi trong môi trường trực tuyến (như, tên, sở thích và các bài đăng trên phương tiện xã hội, các kiến nghị có ký tên trên trực tuyến). |
K |
I |
H33 |
2.6 |
Tôi biết cách tạo lập hồ sơ trong các môi trường số vì các mục đích cá nhân và nghề nghiệp. |
S |
I |
H34 |
2.6 |
Tôi biết rằng Liên minh châu Âu đã giới thiệu quy định về Huyền được phép quên (như có thông tin riêng tư của một người bị/được loại bỏ khỏi Internet). |
K |
I |
H35 |
2.6 |
Tôi biết cách cài đặt các thiết lập trên trình duyệt Internet của tôi để ngăn ngừa hoặc hạn chế cookies. |
S |
A |
H36 |
3.1 |
Tôi biết cách tạo lập và sửa các tệp văn bản kỹ thuật số (như, Word, OpenDocument, Google Docs). |
S |
I |
H37 |
3.1 |
Tôi biết cách thể hiện bản thân bằng việc tạo lập nội dung số trên Internet (như, bài đăng trên blog, video trên YouTube). |
S |
I |
H38 |
3.1 |
Tôi biết cách sản xuất bài trình chiếu đa phương tiện với các yếu tố văn bản, hình ảnh, âm thanh và video. |
S |
A |
H39 |
3.1 |
Tôi thể hiện bản thân, tôi thận trọng chọn dạng quyền các phương tiện số tùy thuộc vào khán thính phòng và mục đích của tôi (như, sử dụng phương tiện xã hội để quảng bá dự án). |
A |
I |
H40 |
3.2 |
Tôi rất muốn tạo lập nội dung số mới bằng việc kết hợp và sửa đổi các tài nguyên số có sẵn (như, một bài trình chiếu với các ảnh chụp và kênh âm thanh được tìm ra trên Internet). |
A |
I |
H41 |
3.2 |
Tôi biết vài nội dung số có thể được sử dụng lại và làm lại một cách hợp pháp (như phạm vi công cộng hoặc với các giấy phép Creative Commons). |
K |
A |
H42 |
3.2 |
Tôi biết cách sửa hoặc thay đổi nội dung số mà những người khác đã tạo ra (như, chèn văn bản vào hình ảnh, sửa trang wiki). |
S |
A |
H43 |
3.2 |
Tôi biết cách tạo lập điều gì đó mới bằng việc kết hợp các dạng nội dung khác nhau (như, văn bản và hình ảnh). |
S |
F |
H44 |
3.3 |
Tôi thận trọng bám theo các quy tắc về bản quyền và các giấy phép của nội dung số mà tôi đã tìm ra. |
A |
I |
Q45 |
3.3 |
Tôi biết rằng việc tải về hoặc chia sẻ nội dung số (như, âm nhạc, phần mềm, phim) có thể có các hệ lụy về đạo đức hoặc pháp lý. |
K |
I |
Q46 |
3.3 |
Tôi có thể dò tìm ra khi nào nội dung số được làm thành sẵn sàng bất hợp pháp (như, phần mềm, phim, nhạc, sách, TV). |
S |
I |
H47 |
3.3 |
Tôi biết các dạng giấy phép khác nhau nào áp dụng cho việc sử dụng nội dung số (như, các giấy phép Creative Commons). |
S |
A |
H48 |
3.4 |
Tôi quan tâm để hiểu cách một nhiệm vụ có thể được chia thành các bước để nó có thể được tự động hóa, ví dụ trong phần mềm hoặc bởi một người máy. |
A |
A |
H49 |
3.4 |
Tôi biết rằng các ngôn ngữ lập trình (như, Python, Visual Basic, Java) được sử dụng để cung cấp cho một thiết bị số các lệnh để triển khai một nhiệm vụ. |
K |
F |
H50 |
3.4 |
Tôi có thể viết kịch bản, các macro và các ứng dụng đơn giản để tự động hóa thực thi một nhiệm vụ. |
S |
A |
H51 |
3.4 |
Tôi biết có thể có các giải pháp thuật toán khác nhau để hoàn thành một nhiệm vụ tính toán nhất định (như, sắp xếp và tìm kiếm). |
K |
A |
H52 |
4.1 |
Tôi hiểu những lợi ích và cả các rủi ro an toàn khi sử dụng Internet - các thiết bị hoặc các hệ thống kết nối (như, các đồng hồ thông minh, các thiết bị gia đình thông minh). |
K |
I |
H53 |
4.1 |
Tôi biết về tầm quan trọng của việc giữ cho hệ điều hành, các phần mềm chống vi rút & các phần mềm khác được cập nhật để ngăn ngừa các vấn đề về an toàn. |
K |
I |
H54 |
4.1 |
Tôi biết cách cài đặt các thiết lập tường lửa trên các thiết bị khác nhau. |
S |
A |
H55 |
4.1 |
Tôi biết cách phục hồi thông tin số và các nội dung khác (như, các ảnh chụp, các thông tin liên hệ) từ một bản sao lưu. |
S |
I |
H56 |
4.2 |
Tôi biết cách hạn chế hoặc từ chối truy cập tới vị trí địa lý của tôi. |
S |
I |
H57 |
4.2 |
Tôi biết cách xác định các thông điệp thư điện tử khả nghi đang cố giành được dữ liệu cá nhân của tôi. |
S |
I |
H58 |
4.2 |
Tôi biết cách kiểm tra website nơi tôi được yêu cầu cung cấp dữ liệu cá nhân là an toàn (như, các trang https, logo hoặc chứng chỉ an toàn). |
S |
I |
H59 |
4.2 |
Tôi biết dữ liệu cá nhân nào tôi không nên chia sẻ và hiển thị trên trực tuyến (như, trên các phương tiện xã hội). |
K |
I |
H60 |
4.2 |
Tôi thận trọng về kiểm tra các chính sách quyền riêng tư của các dịch vụ số mà tôi sử dụng. |
A |
I |
H61 |
4.3 |
4.3.1 Tôi biết tôi nên quản lý thời gian tôi bỏ ra với các thiết bị số. |
A |
I |
H62 |
4.3 |
4.3.3 Tôi biết cách bảo vệ bản thân khỏi các cuộc gặp gỡ và các tài liệu độc hại trên trực tuyến (như, các thông điệp rác, xác định các thư điện tử ăn cắp). |
S |
I |
H63 |
4.3 |
Tôi biết về các công cụ số có thể giúp người già hoặc người có các nhu cầu đặc biệt. |
K |
A |
H64 |
4.4 |
Tôi tìm ra các cách thức ở đó các công nghệ số có thể giúp tôi sống và tiêu dùng theo một cách thức thân thiện hơn với môi trường. |
A |
A |
H65 |
4.4 |
Tôi biết các thiết bị số cũ và các vật tư tiêu hao (ví dụ, các máy tính, điện thoại thông minh, pin) phải được xử lý thích hợp để giảm thiểu tác động của chúng đến môi trường. |
K |
I |
H66 |
4.4 |
Tôi biết cách làm giảm tiêu dùng năng lượng các thiết bị của tôi (như, thay đổi các thiết lập, đóng các ứng dụng, tắt wifi). |
S |
F |
H67 |
4.4 |
Tôi biết các hành vi ‘xanh’ để bám theo khi mua hoặc sử dụng các thiết bị số (như mua các thiết bị với nhãn Eco, hạn chế in các tệp số không cần thiết, không để các bộ sạc điện thoại di động và máy tính xách tay được kết nối không có thiết bị) |
K |
I |
H68 |
5.1 |
Khi đối mặt với vấn đề kỹ thuật, tôi cố từng bước xác định vấn đề đó. |
A |
I |
H69 |
5.1 |
Tôi biết vài lý do vì sao thiết bị số có thể mất kết nối trực tuyến (như, mật khẩu wifi không đúng, bật chế độ máy bay). |
K |
F |
H70 |
5.1 |
Khi tôi đối mặt với vấn đề kỹ thuật, tôi có khả năng tìm ra các giải pháp trên Internet. |
S |
I |
H71 |
5.1 |
Tôi có khả năng sửa cấu hình hệ điều hành các thiết bị số của tôi để giải quyết các vấn đề kỹ thuật (như, tắt/bật tự động các dịch vụ, sửa các khóa đăng ký). |
S |
A |
H72 |
5.2 |
Tôi thường cố gắng tìm ra liệu có giải pháp kỹ thuật có thể giúp tôi giải quyết nhu cầu cá nhân hoặc nghề nghiệp hay không. |
A |
I |
H73 |
5.2 |
Tôi biết các chức năng chính của các thiết bị số phổ biến nhất (máy tính, máy tính bảng, điện thoại thông minh). |
K |
F |
H74 |
5.2 |
Tôi biết cách lựa chọn đúng công cụ, thiết bị hoặc dịch vụ để thực thi một nhiệm vụ nhất định (như, lựa chọn điện thoại thông minh cho các nhu cầu của tôi, chọn công cụ cho cuộc gọi video nghề nghiệp). |
S |
A |
H75 |
5.2 |
Tôi biết các giải pháp kỹ thuật có thể cải thiện truy cập và sử dụng các công cụ số như dịch ngôn ngữ, phóng to thu nhỏ và chức năng chuyển văn bản sang tiếng nói. |
K |
I |
H76 |
5.3 |
Tôi biết công nghệ số có thể được sử dụng như một công cụ mạnh để đổi mới sáng tạo các quy trình và sản phẩm. |
K |
I |
H77 |
5.3 |
Tôi có thiện chí tham gia trong các cuộc thi và thách thức, nhằm giải quyết các vấn đề trí tuệ, xã hội và thực tế thông qua các công nghệ số. |
A |
A |
H78 |
5.3 |
Tôi có thể sử dụng các công cụ dữ liệu (như, các cơ sở dữ liệu, phần mềm khai thác và phân tích dữ liệu) để quản lý và tổ chức thông tin phức tạp để đưa ra các quyết định và giải quyết các vấn đề. |
S |
A |
H79 |
5.4 |
Tôi có thiện chí giúp mọi người trong cộng đồng của tôi cải thiện các kỹ năng số của họ. |
A |
I |
H80 |
5.4 |
Tôi tò mò về các thiết bị và các ứng dụng số mới và tôi muốn trải nghiệm với chúng bất cứ khi nào tôi thấy có cơ hội. |
A |
I |
H81 |
5.4 |
Tôi biết cách sử dụng các công cụ học tập trên trực tuyến để cải thiện các kỹ năng số của tôi (như, các video hướng dẫn, các khóa học trên trực tuyến). |
S |
I |
H82 |
5.4 |
Tôi biết về các xu thế mới trong thế giới số và cách để chúng tác động lên cuộc sống cá nhân và nghề nghiệp của tôi. |
K |
I |
Xem thêm: Khung năng lực số cho các công dân - DigComp v2.1 năm 2017
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Trang Web này được thành lập theo Quyết định số 142/QĐ-HH do Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam – AVU&C (Association of Vietnam Universities and Colleges), GS.TS. Trần Hồng Quân ký ngày 16/09/2019, ngay trước thềm của Hội thảo ‘Xây dựng và khai thác tài nguyên giáo dục mở’ do 5...