Chuyển đổi số, tính mở và vài gợi ý chính sách ở Việt Nam

Thứ ba - 15/12/2020 18:34
Chuyển đổi số, tính mở và vài gợi ý chính sách ở Việt Nam
(Bài đăng trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Bộ: “Những vấn đề lý luận hiện đại về nhà nước và pháp luật”; Tiểu ban 2: Những vấn đề lý luận về quản trị nhà nước hiện đại, các trang 83-108)
Giấy phép nội dung: CC BY-SA: https://creativecommons.org/licenses/by-sa/4.0/

Tóm tắt: Chuyển đổi số trong kỷ nguyên số thế kỷ 21 đưa loài người đi vào cuộc CMCN4, với nền kinh tế số, xã hội số và chính phủ số. Cùng với tính mở ngày một gia tăng trong nhiều lĩnh vực, chúng có thể tác động tới từng con người và xã hội theo các cách thức chưa từng thấy trước đó, đôi khi có vẻ như hoàn toàn trái ngược với các quan niệm và luật lệ được sử dụng để điều chỉnh các hành vi và hoạt động trong xã hội nhiều hoặc hàng ngàn năm qua. Bài viết đưa ra vài ví dụ điển hình như vậy cũng như vài gợi ý về chính sách của Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi số sắp tới.
Từ khóa: chuyển đổi số, CMCN4, mở và vô hình, mở là mặc định, dữ liệu mở, giáo dục mở, khoa học mở, luật, sở hữu trí tuệ, chính sách.

Tự do tải về:
Tweet: https://twitter.com/nghiafoss/status/1338992558354046976

Lê Trung Nghĩa
Ban Tư vấn Phát triển Giáo dục Mở,
Hiệp hội các trường đại học cao đẳng Việt Nam

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

GIÁO DỤC MỞ - TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ: ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN

Trang Web này được thành lập theo Quyết định số 142/QĐ-HH do Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam – AVU&C (Association of Vietnam Universities and Colleges), GS.TS. Trần Hồng Quân ký ngày 16/09/2019, ngay trước thềm của Hội thảo ‘Xây dựng và khai thác tài nguyên giáo dục mở’ do 5...

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập71
  • Máy chủ tìm kiếm9
  • Khách viếng thăm62
  • Hôm nay8,504
  • Tháng hiện tại140,835
  • Tổng lượt truy cập7,018,864
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây